Sau 20 năm tìm tòi, BS nổi tiếng phát hiện 7 thực phẩm khiến tế bào K ‘đói lả’, hết cơ hội gây bệnh

Nhiều người hay nói ᴜпɡ тһư là ‘bệnh trời’, ý nói là bệnh trời kêu ai nấy dạ, chỉ có thể trông chờ vào số phận may rủi chứ không còn cách nào khác. Suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm, ᴜпɡ тһư cũng như nhiều bệnh khác, cũng có nguyên nhân, quá trình tiến triển, phát tác gây nguy hại sức khỏe con người.

Vậy làm sao để ngăn được ᴜпɡ тһư từ sớm, một trong những phương pháp đó chính là ăn uống đúng cách. Mình vừa đọc được bài viết về lời khuyên của một bác sĩ chống ᴜпɡ тһư hàng chục năm kinh nghiệm đã đưa ra lời khuyên vô cùng quý giá. Mọi người bỏ thời gian đọc thật sự không uổng phí đâu.

Sponsored Ad

Người này là một bác sĩ chống ᴜпɡ тһư nổi tiếng của Mỹ, tên là William Li, ông từng giảng dạy tại Đại học Harvard và Trường Y khoa Dartmouth. Sau nhiều năm có kinh nghiệm lâm sàng đã phát hiện ra điểm chung của nhiều căn bệnh là sự hình thành mạch bất thường, tạo ra sự phát triển của các tế bào đột biens..

Ông đã đề xuất một ý tưởng sau hơn 20 năm không ngừng nghiên cứu, đó là dùng chế độ ăn uống để kiểm soát quá trình tạo vi mạch nuôi khối u để từ đó giúp người bệnh giành chiến thắng trong cuộc chiến chống ᴜпɡ тһư.

Sponsored Ad

Ông giải thích rằng: Cơ thể con người bản thân đã có một hệ thống phòng thủ đặc biệt trước bệnh ᴜпɡ тһư. Hệ thống này được tối ưu hóa bằng cách ‘tước đi’ nguồn cung cấp máu và chất dinh dưỡng cần thiết cho các khối u nhỏ sinh sôi, giữ cho chúng luôn ở kích thước nhỏ, không thể gây nguy hại gì.

Sponsored Ad

Tế bào K được nuôi lớn nhờ các vi mạch, ảnh: Des

Nghiên cứu ở Trường Y Harvard năm 1974 đã phát hiện ra, các tế bào ᴜпɡ тһư sẽ không hoạt động và vô hại với điều kiện ;à không có mạch máu nào phát triển để nuôi nó. Chính vì vậy, muốn giúp cơ thể tránh được ᴜпɡ тһư thì phải ngăn chặn sự hình thành mạch nuôi ngay từ đầu. Và một chế độ ăn tốt có thể góp phần tạo nên điều đó. Cụ thể các thực phẩm được cho là có khả năng ‘bỏ đói’ tế bào K bao gồm những thứ như sau:

Thứ nhất là đậu nành hay nhiều người vẫn gọi là đậu tương

Các chuyên gia khuyên mỗi người trưởng thành không có bệnh lý gì đặc biệt nên ăn khoảng 10 gam đậu nành mỗi ngày để nạp protein, số lượng này tương đương với 1 cốc sữa đậu nành. Thực tế, các chất phytoestrogen trong đậu nành không làm tăng nguy cơ ᴜпɡ тһư vú như nhiều tin đồn trước đây, thậm chí chúng có thể cản trở khả năng kích hoạt một số loại ᴜпɡ тһư liên quan tới estrogen.

Sponsored Ad

Nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều đậu nành hay các thực phẩm chế biến từ đậu nành có nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới sự hình thành mạch thấp hơn, cụ thể như ᴜпɡ тһư vú, K tuyến tiền liệt, bệnh động mạch vành…riêng với nguy cơ mắc bệnh tim mạch sẽ giảm 16%.

Trong đậu nành có chứa các hoạt chất sinh học chống tạo mạch (cụ thể là soy isoflavone,  genistein, daidzein, equol và glyceollins), chúng không chỉ ức chế sự phát triển của tế bào ᴜпɡ тһư mà còn ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa động mạch.

Sponsored Ad

Thứ hai là cà chua

Hơn cả một loại rau củ nấu ăn thông thường, ít người biết được răng, cà chua có chứa các carotenoit ví dụ như lycopene, rutin và beta-cryptoxanthin.

Trong đó, lycopene là yếu tố quan trọng nhất giúp ức chế sự hình thành mạch hiệu quả. Hàm lượng lycopene có trong vỏ cà chua cao gấp 3-5 lần so với phần thịt bên trong. Vậy nên, việc giữ nguyên vỏ khi nấu cà chua là cách tốt nhất cho sức khỏe chứ không nên bỏ đi. Hơn 30 nghiên cứu đã chỉ ra rằng ăn cà chua có tác dụng phòng ngừa ᴜпɡ тһư tuyến tiền liệt.

Sponsored Ad

Nếu bạn nấu cà chua với dầu ô liu, lúc đó chất lycopene được hòa tan trong chất béo, lượng lycopene có thể được máu hấp thụ sẽ tăng gấp 3 lần.

Sponsored Ad

Muốn tế bào K không lớn được thì cần ngăn chặn việc tạo mạch nuôi chúng, ảnh: DS

Thứ ba, súp lơ xanh (bông cải xanh)

Ăn 1-2 chén súp lơ xanh mỗi tuần khả năng  giảm 28% nguy cơ ᴜпɡ тһư phổi, 17% K vú, 33% K buồng trứng, 31% ᴜпɡ тһư thực quản, 59% nguy cơ K tuyến tiền liệt và 28% nguy cơ mắc các khối u ác tính.

Bởi vì súp lơ xanh có chứa các hoạt chất sinh học như brassinin và sulforaphanes có tác dụng chống tạo mạch rất hiệu quả.

Thứ 4 là cải xoăn

Đây là loại rau có chứa ít nhất 6 hoạt chấy sinh học chống tạo mạch, cụ thể như: Brassica antitoxin, indole-3-carbinol (indole-3-carbinol), quercetin (quercetin), lutein, sulforaphane và kaempferol. Chính vì vậy, việc ăn cải xoăn cũng là một việc làm vô cùng khôn ngoan mà sau này khi đã có tuổi bạn sẽ cảm nhận rõ hơn sự khác biệt về sức khỏe của mình.

Thứ năm là quả hạch

Các loại quả bình dân như đào, mận, mơ, anh đào, xoài và vải thiều đều có chứa nhiều chất chống tạo mạch ví dụ như carotenoid, kaempferol, anthocyanin, quercetin và axit chlorogenic.

Thí nghiệm cho thấy, một loại caroten gọi là lutein có trong quả mơ đã ngăn chặn sự hình thành các sợi beta-amyloid gây tổn thương não, đây là một trong những yếu tố liên quan đến bệnh bệnh Alzheimer.

Thứ sáu là quả táo

Trước đây, từng có người nói: Mỗi ngày ăn 1 quả táo, bạn sẽ không cần phải gặp bac sĩ nữa.

Tại sao lại như vậy? Vì táo chứa một số polyphenol chống tạo mạch như axit caffeic và axit ferulic. 2 nghiên cứu về dinh dưỡng lớn đã chứng minh được rằng: Những người ăn 1-2 quả táo mỗi ngày giảm 10% nguy cơ K bàng quang, giảm 20% nguy cơ K ruột kết và nguy cơ K phổi giảm 18%.

Thứ 7 là các loại quả mọng ví dụ như dâu tây, mâm xôi, việt quất… đều có thể giúp ngăn tạo mạch hình thành tế bào K vì có chứa anthocyanin và axit ellagic

Trong 1 khảo sát ở châu Âu về dinh dưỡng chống ᴜпɡ тһư, người ăn quả mọng có liên quan đến ᴜпɡ тһư thấp hơn. Ăn 1/5 chén quả mọng mỗi ngày có nguy cơ mắc K phổi thấp hơn 22%. Ăn 1 cốc quả việt quất mỗi tuần có nguy cơ mắc K vú thấp hơn 31%.

Bạn có thể cũng thích bài viết này